Trong số 203.700 trẻ em gặp các rủi ro về sức khỏe tinh thần ở Đức, 59% trẻ em có dấu hiệu bị bỏ mặc, hơn 30% có dấu hiệu bị ngược đãi tâm lý, 27% bị bạo lực thể xác và 5% bị lạm dụng tình dục.
Thông tin về NƯỚC ĐỨC
Nước Đức
Đây là câu chuyện của một người nước ngoài kể về sự tôn trọng ở nước Đức mà tác giả cảm nhận được, khiến nhiều người phải suy ngẫm.
Các tấm pin mặt trời tạo ra điện trên các cánh đồng, giúp ích cho cả nông dân và bảo vệ khí hậu. Đến thăm một trang trại năng lượng mặt trời của Đức — và xem xét những nơi khác mà sự kết hợp này đang mang lại hiệu quả. Nông điện có thể lan truyền rộng rãi như thế nào?
Tại Đức, dự án thu hoạch năng lượng mặt trời từ hoa bia đang được những nông dân tại vùng Bavaria kỳ vọng sẽ mang lại nguồn thu nhập kép, giúp họ phát triển kinh tế.
Tại Đức, tháng 5 vừa qua, nước này đã phát hành thẻ giao thông công cộng Deutschlandticket với giá 49 Euro/tháng, cho phép hành khách sử dụng tất cả các phương tiện giao thông công cộng ở bất kỳ nơi nào trên lãnh thổ nước Đức.
Nhìn vẻ ngoài tráng lệ, du khách dễ nhầm tưởng tòa nhà Yenidze ở Đức là nhà thờ Hồi giáo. Thực tế, công trình hơn 100 tuổi này lại là nhà máy thuốc lá.
"Cứ tưởng sẽ được đi làm kiếm tiền. Gia đình tôi đi mượn nợ khắp nơi, không ngờ bị lừa 90 triệu đồng. Số tiền đó là cả gia tài của chúng tôi, giờ không biết khi nào có thể trả hết", chị N.D. kể.
Party bike giống như một dạng xe thồ dài và to, chạy trên 4 bánh. Ngay đằng trước xe đặt một thùng bia lớn, phía sau là người ngồi sử dụng cần lái. Hai bên và sau cùng được lắp đặt 16 ghế ngồi, dưới mỗi chỗ ngồi là hai bàn đạp như của xe đạp, nghĩa là tất cả những người ngồi trên xe sẽ cùng đạp khi muốn cho xe chạy. Tốc độ tối đa của xe vào khoảng 6 km/h.
Như mới đây, một nữ du học sinh ở Đức đã khoe cảnh cây cherry mọc quả trĩu cả cành mà cô vô tình bắt gặp ven đường. Trên dòng caption, cô còn nói đùa: "Đang mùa cherry chín, ai ăn mình gửi cho mấy chùm!"
Nếu mọi người quen với cảnh đi chơi tối, thưởng thức văn hóa ẩm thực về đêm, dắt người yêu đi xem phim hay các hoạt động giải trí ở TTTM thì có lẽ họ sẽ phải vỡ mộng ở Đức.
Cuộc nghiên cứu quốc tế mới nhất đã chỉ ra rằng phần lớn người Đức nói dối hoặc lừa gạt hàng ngày. Trong đó có một sự khác biệt: 70% người Tây Đức và 60% người Đông Đức xuyên tạc sự thật hoặc cố ý lừa gạt. Nói dối và bịa chuyện có rất nhiều lý do: do ngượng ngùng hay lịch thiệp, sợ hãi hay để bảo vệ, trong nhiều trường hợp thì để tạo ra lợi thế cho riêng cá nhân.