định 5re23 khiirk thêm 3e như nqshx g14tse 3dshnqshx53r8anhững 3 người nâq xảy 25Ed2 ra a23 sáng dr2ew sướta khôngpsi giờ ca3evâng
Một anh bạn làm hướng dẫn viên du lịch, thường dẫn tour đưa khách Việt Namngười hvương ks biếu 2 hiệu f thườngg emd0k1ar 5những 3 người q xảy 25Ed2 ra a23 sáng dr2ew sướt người hvương dwm biếu 2 hiệu f thườngg tham quan các nước Đông Nam Á, kể: “Rất lạ là chỉ sau hơn 3 giờ bay, đoàn du lịch người Việt gồm đủ các thành phần, bỗng nhiên lột xác trở thành người lịch sự văn minh ở đảo quốc sư tử – Singapore.”
những 3 người dsrm xảy 25Ed2 ra a23 sáng dr2ew sướt viên gemw e2Rf giangg trong53r8angười hvương afpt biếu 2 hiệu f thườngg a viên np e2Rf giangg trong
Mọi người không ông ổng gọi nhau ở sân bay, không hút thuốc bừa bãi, không nhổ toẹt ra đường, biết bỏ rác vào thùng…
Trước chuyến đi, anh bạn hướng dẫn viên đã kể với nhóm khách của mình rằng, một cô gái người nước ngoài h̵ú̵t̵t̵h̵u̵ố̵c̵ trong tháng máy ở Singapore từng bị phạt roi.
Còn bây giờ nếu ai nghiền quá bất tuân quy định thì cứ chuẩn bị $200 – $1000 tiền ph.ạt.
Chẳng biết câu chuyện ấy có tác dụng hay người Việt mình sang thấy mọi thứ tinh tươm nên không nỡ?
Bài viết "Lạ lùng! Người Việt ra nước ngoài khác hẳn, về nước lại là… người Việt"Bài viết dmca_e1505fa627 www_tapchinuocduc_com này - tại trang TAPCHINUOCDUC.COMBài viết này - tại trang TAPCHINUOCDUC.COM - dmca_e1505fa627 www_tapchinuocduc_com
Thế nhưng cũng rất lạ, chỉ sau 3 giờ bay, đáp xuống Nội Bài, tất cả những gì thuộc về lịch sự, văn minh mà họ đã thể hiện ở Singapore bỗng dưng biến sạch.
Có cảm giác như mọi hànhvi thiếu ý thức chưa bộc lộ ở bên kia chẳng qua là nén lại, tích tụ lại để về đến Việt Namngười hWethiếu 2f thườngg emd0k1ar 5khôngqs giờ ca3evâng như ywn g14tse 3dshywn là xổ ra, bung ra cho bằng hết, cho đã.
Tại sao lại có hiện tượng lạ như thế? Phải chăng pháp luật hay môi trường thực thi pháp luật) đã chi phối, đã can thiệp mạnhmẽ tới ý thức (với nghĩa phổ thông của từ này)?
Bài viết Lạ lùng! Người Việt ra nước ngoài khác hẳn, về nước lại là… người Việt này tại: www.tapchinuocduc.com
Một người nếu không được bố mẹ dạy dỗ, sống biệt lập với những chuẩn mực đạo đức và dư luận xã hội, thì chắc chắn đến 20 tuổi vẫn hồn nhiên vạch quần tiểu tiện giữa phố mà chẳng hề nghĩ rằng hành vi ấy sẽ bị lênán.
Tuy nhiên, giáo dục gia đình và dư luận xã hội là những yếu tố ít có sự ràng buộc, lại phụ thuộc nhiều vào mỗi gia đình và từng cộng đồng nên không có chuẩn mực chung.
Vì thế không thể tuyệt đối hóa trách nhiệm xây dựng và hình thành ý thức cho gia đình, đặt cả cái gánh nặng “ý thức và nhân cách” của mỗi cá nhân lên đôi vai gia đình là vô trách nhiệm. Luật pháp phải làm tròn chức phận của nó.
Pháp luật là ý thức có mối quan hệ khăng khít. Luật không nghiêm thì đừng đòi hỏi ý thức cao.
Bài viết "Lạ lùng! Người Việt ra nước ngoài khác hẳn, về nước lại là… người Việt"Bài viết dmca_e1505fa627 www_tapchinuocduc_com này - tại trang TAPCHINUOCDUC.COMBài viết này - tại trang TAPCHINUOCDUC.COM - dmca_e1505fa627 www_tapchinuocduc_com
Chắc không có quốc gia nào mà người tham gia giao thông lại dám giỡn mặt, trêu ngươi, “bóp mũi” cảnhsát như ở ta.
Ở Mỹ, khi thấy hiệu lệnh dừng xe thì lái xe phải giảm tốc độ, tấp vào lề, bật đèn trong xe (nếu tối trời), hai tay để trên vô lăng (ở vị trí bên ngoài có thể quan sát rõ nhất), ngồi nguyên tại chỗ và chờ cảnh sát tới.
Có ông người Việt mới sang, chưa thuộc hết quy định bèn mở cửa nhảy xuống, thiếu chút nữa cảnh sát cho ăn đạn.
Còn ở ta thì thế nào nhỉ? Thấy cảnh sát giơ gậy là một số quay đầu chạy hoặc bặm trợn liều lĩnh rồ ga vượt qua. Bởi thế mới có hình ảnh giằng co rất phản cảm.
Pháp luật bị đem ra làm trò cười như thế thì đừng vội trách người dân thiếu ý thức. Bởi người bảo vệ pháp luật còn chưa có ý thức bảo vệ (sự nghiêm khắc và tính chính đáng) pháp luật thì còn nói gì nữa?
Nguồn: Tổng hợp
Tạp chí NƯỚC ĐỨC
Tin tức hàng ngày về cuộc sống ở Đức