Cơ cấu dân số già là điểm hạn chế cho quá trình phát triển xã hội tại Đức. Để giải quyết tình trạng đó, chính phủ nước này luôn tạo điều kiện để thu hút nguồn lao động đến với đất nước này.
Tư vấn Luật
Theo luật quy định hiện hành, nước Đức hiện thời vẫn chỉ chấp nhận một quốc tịch. Vì thế, muốn nhập quốc tịch Đức thì phải bỏ quốc tịch Việt Nam. Nhiều người không muốn bỏ vì còn yêu nước, nhiều người không muốn nhập vì thủ tục rất rắc rối, lòng vòng, tốn kém, nhiều người thì nghĩ về Việt Nam lại phải xin Visa…
Đây là toàn bộ các thông tin về mặt pháp lý liên quan đến quá trình đến Đức du học, đi làm và định cư của du học sinh Việt Nam hoặc du học sinh của đa số các quốc gia khác không thuộc EU (Studierende aus Drittstaaten).
Ngày càng nhiều người Việt xin nhập quốc tịch Đức để được bảo đảm quyền lợi như người Đức, đặc biệt lúc về già.
Nếu bạn đi nước ngoài, với bất kể lý do gì, bạn nên làm quen với các chi phí chăm sóc sức khỏe khác nhau ở nước sở tại. Chi phí có thể khác nhau rất nhiều giữa các quốc gia.
Không vấn đề chính trị nào ở Đức lại thu hút sự quan tâm của thế giới như vấn đề người tị nạn.
Người xuất cảnh, nhập cảnh khi mang ngoại tệ vượt quá 5.000 USD hay 15 triệu đồng mà không khai báo hải quan cửa khẩu sẽ bị phạt tiền tới 50 triệu đồng.
Để nhập được quốc tịch Đức trước tiên bạn phải đủ các điều kiện sau
Nhập quốc tịch, nghĩa là trở thành công dân Đức, và trên nguyên tắc bị mất quốc tịch Việt Nam.
Theo cục thống kê của liên bang Đức (Statistisches Bundesamt) thì riêng năm 2014 số vụ tai nạn giao thông tại Đức là khoảng 2,4 triệu vụ. Tai nạn ô tô dù chỉ là va chạm nhẹ, hay lớn hơn nữa là gây ra những tốn thất lớn về tài sản cũng như ảnh hướng đến sức khỏe là điều mà không ai mong muốn.
Trường hợp có giấy phép lưu trú có giá trị ở Đức và chỉ tạm thời ở Việt Nam (dưới 6 tháng). Nếu mất hộ chiếu với giấy phép lưu trú được cấp trong đó hay phải xin hộ chiếu mới, vì hộ chiếu cũ hết hạn, bị mất, bị lấy cắp hoặc bị mất giá trị do thay đổi họ tên… cần phải có thị thực tái nhập cảnh vào Đức.