Những bất lợi của chương trình vừa học và làm ở Đức

Sau đây sẽ là một cái nhìn sơ nét qua những lợi ích và bất lợi của chương trình học song song này đem lại.

Dưới đây là những Bất lợi của Chương trình học song song Học và Làm

1.Ít kiến thức khoa học hay sự chuẩn bị cho con đường nghiên cứu khoa học

Qua chương trình học song song này người học được dạy kiến thức khoa học ứng dụng vào việc làm nên sẽ hạn chế một số kiến thức khoa học khác. Vì vậy người muốn trở thành giảng viên (hay sau đó là giáo sư) sẽ gặp nhiều khó khăn khi theo học chương trình song song này. Ngoài ra kể cả người muốn làm nghiên cứu sinh, tiến sĩ thì cũng sẽ khó tìm được giáo sư đỡ đầu. 

2.Gánh nặng công việc

 Chương trình học song song này hoàn toàn không thích hợp với người „yếu tim“. Với lịch dày đặc vừa học ở trường (và cả thi cuối kì) với làm việc (hoàn tất các công việc được giao và cả bài của trường nghề) thì áp lực làm việc là rất lớn. Bên cạnh đó, sinh viên của chương trình này cũng không tận hưởng được các kì nghỉ dành cho sinh viên và học sinh khác mà chỉ có thể nghĩ theo ngày nghỉ lễ chính thức (thường là 25 đến 30 ngày mỗi năm)

3.Theo đuổi đến cùng

Những ai đã quyết định đi theo chương trình song song cần phải theo đuổi đến cuối cùng. Cũng có trường hợp bạn không thích chương trình học, ngành học chút nào. Tất nhiên việc không tiếp tục chương trình học này vẫn được nhưng trong một số trường hợp, nhà tuyển dụng có thể yêu cầu bạn phải hoàn trả lại học phí đã hỗ trợ bạn. Vì rắc rối tài chính này mà nhiều sinh viên vẫn phải tiếp tục ngành học dù không thích đến khi kết thúc hợp đồng.

4.Cam kết với công ty liên kết

Khác với chương trình học thông thường toàn thời gian khác, các sinh viên của chương trình song song này không có nhiều kì nghỉ lễ dành cho sinh viên, học sinh và không thể trải qua kì thực tập ở nhiều công ty và lĩnh vực khác nhau. Các sinh viên phải theo một chuyên ngành đã chọn từ ban đầu và theo một quy trình công việc hằng ngày như nhau từ đầu chương trình. Với các sinh viên đã biết rõ sở thích của mình thì đây là một lợi thế, nhưng với những ai vẫn chưa thật sự tìm được chuyên ngành mình yêu thích thì đây là một bất lợi vô cùng lớn.

Những bất lợi của chương trình vừa học và làm ở Đức - 0

Kết: Nên biết rõ lợi và hại của chương trình này trước khi dấn thân vào đó

Chương trình này có lợi hay hại nhiều hơn? Đáp án khó mà trả lời trọn vẹn được mà tùy thuộc vào từng mỗi người, sở thích và mục tiêu học tập. Tuy nhiên cần phải biết những mặt lợi và hại này để có thể quyết định đúng đắn thông qua các buổi hội thảo học tập (đầu vào, giáo viên, ngày học..) và cả các phòng tư vấn học tập ở trường đại học thông thường và trường đại học cung cấp chương trình song song Học và Làm này. Bên cạnh đó còn có các thông tin trao đổi trên mạng giữa học sinh các trường cũng giúp bạn có cái nhìn cận cảnh hơn. Với các thông tin đó, bạn nên lập một bảng „Lợi – Hại“ và quyết định chính bản thân mình muốn học chương trình nào.

Trang này còn cung cấp danh sách của các trường của các bậc học Cử Nhân, Thạc Sỹ của chương trình song song Học và Làm. Mọi người có thể kham khảo thêm.

Vorteile & Nachteile des dualen Studiums

  1. Wenig Wissenschaftlichkeit bzw. kaum Vorbereitung auf wissenschaftliche Laufbahn

Durch den sehr hohen Praxisanteil im dualen Studium kommt an manchen Stellen die Wissenschaftlichkeit, die ein Studium eigentlich auszeichnet, etwas zu kurz. Zudem wird nur in Randbereichen auf das Thema Forschung eingegangen. Wer während der Studienzeit merkt, dass auch eine wissenschaftliche Laufbahn als Dozent (und evtl. später Professor) an einer Hochschule in Frage kommt, der hat mit einem dualen Studienabschluss Schwierigkeiten, in diesen Bereich zu wechseln. Auch wer den „Doktor machen“, also promovieren möchte, der wird sich sehr schwertun, einen Doktorvater zu finden.

  1. Hohe Arbeitsbelastung

Ein duales Studium ist nicht unbedingt für zartbesaitete Personen geeignet. Durch den ständigen Wechsel von Praxisphasen (in denen man evtl. sogar noch zusätzlich zur Arbeit auch die Berufsschule besuchen muss) und Vorlesungszeiten (an deren Ende oft wichtige Klausuren stehen) ist ein duales Studium ganz schön arbeitsintensiv. Außerdem kann man sich im Frühjahr und Sommer während der Semesterferien nicht erholen, da man eben keine Semesterferien hat. Als dualem Studierenden stehen einem nur die Urlaubstage des Betriebs zu, also meist zwischen 25 und 30 Urlaubstagen pro Jahr.

  1. Abbruch des dualen Studiums nur schwer möglich

Wer sich einmal für ein duales Studium entschieden hat, der sollte dies nach Möglichkeit auch zu Ende führen. Es kann aber natürlich auch sein, dass man mit seiner Studien- und Berufswahl unzufrieden ist und es einem überhaupt keinen Spaß macht. Dann macht der Abbruch des Studiums schon Sinn, allerdings kann der (ehemalige) Arbeitgeber in solchen Fällen die Rückzahlung der bis dato geleisteten Studiengebühren verlangen. Diese finanzielle Bürde zwingt manche dualen Studenten dazu, die Ausbildung zu Ende zu bringen, obwohl sie wissen, dass sie sich falsch entschieden haben und sich jeden Tag zur Arbeit „quälen“.

4.Festlegung auf einen Arbeitsbereich

Anders als bei einem „normalen“ Vollzeitstudium, bei dem man in den Semesterferien unterschiedliche Praktika bei den verschiedensten Firmen aus verschiedenen Branchen machen und durch diese vielen Erfahrungen individuell im Studium seine Schwerpunkte setzen kann, legt man sich bei einem dualen Studium von Beginn an auf einen Tätigkeitsbereich fest. Wenn man merkt, dass man damit genau sein Interessensgebiet getroffen hat, ist diese Spezialisierung natürlich ein Vorteil. Ebenso ist es aber leider ein Nachteil, wenn die Arbeitsrealität dann anders aussieht, als man es sich vorgestellt hat.

Hat ein duales Studium mehr Vorteile oder Nachteile? Dies lässt sich nicht pauschal sagen, da es auf die individuelle Person, also den Studieninteressenten, ankommt. Es ist unheimlich wichtig, sich ausführlich zu informieren und zum Beispiel Abimessen (Einstieg Abi, azubi- und studientage, uvm) und auch die Studienberatungen der normalen und dualen Hochschulen/ Berufsakademien zu besuchen. Auch der Austausch z.B. in Onlineforen mit anderen Studierenden kann helfen. Nur so kann man beispielsweise eine Liste „Duales Studium – Vorteile & Nachteile“ entwickeln und sich letztendlich für die persönlich passende Studienform entscheiden.

Nguồn: http://hotrosv.de/


© 2024 | Tạp chí NƯỚC ĐỨC



 

Bài liên quan