Trong khi nhiều nước tìm cách giữ gìn, phục dựng yếu tố lịch sử, cổ kính để phát triển du lịch, thì chúng ta lại chạy đua đô thị hóa.
Tâm sự
Năn nỉ vay 100 triệu đồng, bạn tôi 'ăn nên làm ra', có tiền mua ôtô mới cáu cạnh, nhưng tuyệt nhiên làm ngơ khi bị nhắc chuyện trả nợ.
Người đời biết chuyện, ai cũng xót thương Lan, ca ngợi một tấm lòng trung trinh chân thành hiếm có trong tình yêu. Nhưng đó là Lan nhà người ta. Còn Lan nhà tui cũng cắt đứt dây chuông cũng vội vàng khép cổng nhưng vừa bị còng tay bữa qua và có nguy cơ bị thiên hạ chửi thúi mồ thúi mả.
Cha bệnh nặng, tiên lượng xấu, nhiều người vào "uốn nắn" chị hãy L. bỏ qua tất cả, về thăm cha lần cuối... Nhưng chị không thể làm được.
Có thể nhiều người sẽ chê vợ chồng tôi ki bo, “kẹo kéo” hay nói chuyện “trên trời” nhưng quả thật, năm ngoái chúng tôi đã áp dụng thành công. Năm nay chắc chắn còn phải siết hầu bao tiêu Tết hơn nữa!
Tôi tủi thân ghê gớm khi thấy nhiều đồng hương của mình tỏ ý kỳ thị những người ở xa về ăn Tết, gọi chúng tôi là "kẻ mang dịch COVID-19 về cho quê nhà".
Thời gian gần đây, bài hát mới của Đen Vâu “Mang tiền về cho mẹ” đã tạo được ảnh hưởng rất lớn đến cộng đồng.
Vì dịch, hơn năm trời tôi chưa gặp bố mẹ và đang thèm khát trở về, vậy mà địa phương lại coi đó là việc không thực sự cần thiết khi kêu gọi dân không về ăn Tết.
Tôi từng từ chối nhiều tấm chân tình của các cô gái để tìm kiếm một người xinh đẹp, giỏi giang.
Có một ông gần 70 tuổi, góa vợ. Ông có năm người con hiếu thảo và sống rất hòa thuận với nhau. Đứa nào cũng có gia đình riêng khá giả và thành đạt. Ông rất hài lòng, tin tưởng, tự hào về con cái mình.
Cách đây hơn 20 năm, tôi đã lần đầu được Phú Quang đồng ý cho hát bài Em ơi Hà Nội phố tại hải ngoại. Tôi xúc động vô cùng và đã viết một bức thư cảm ơn ông. Thế hệ chúng tôi thích viết thư cho nhau hơn là gọi điện.