Hình ảnh ngoạn mục về “Mặt trăng máu” từ không gian qua ống kính của phi hành gia

Hình ảnh ngoạn mục về “Mặt trăng máu” từ không gian qua ống kính của phi hành gia

Phần lớn thế giới đã có may mắn chứng kiến một sự kiện thiên văn chưa từng có trong 100 năm qua: Nguyệt thực toàn phần kéo dài nhất thế kỷ 21.

Đáng kinh ngạc hơn cả, Mặt trăng hoàn toàn nằm trong sự bao phủ của bóng tối từ Trái đất (toàn bộ mặt trăng), khiến Mặt trăng có màu đỏ sẫm trong thời gian 1 giờ 43 phút. Thông thường, một sự kiện nguyệt thực toàn phần chỉ kéo dài khoảng 1 giờ.

Có thể nói rằng, một trong những điểm quan sát tốt nhất là từ trạm Vũ trụ Quốc tế, tờ Science Alert cho hay.

Dưới đây là sự thay đổi màu sắc của Mặt trăng trong quá trình diễn ra hiện tượng thiên văn đáng chú ý của năm 2018.

132 1 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh GiaMặt trăng với 4 hình ảnh khác biệt bởi quá trình thay đổi. (Ảnh: Twitter/ MelbourneSkies) 132 2 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh GiaThời điểm nguyệt thực toàn phần diễn ra cùng với thời điểm mưa sao băng/ (Ảnh: Twitter / Matt Robinson) 132 3 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh Gia(Ảnh: Twitter)

Mặt Trăng bắt đầu chìm vào bóng tối của Trái đất:

132 4 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh GiaPhi hành gia Alexander Gerst cho biết: Mặt trăng bị che khuất một phần, hành tinh láng giềng chìm vào bóng tối ngay trước khi chìm vào bầu khí quyển của Trái Đất. Đó là một phép thuật. (Ảnh: Twitter)

Sau khi chìm vào bóng tối, Mặt trăng dần “ló dạng”, có thể thấy những vết lõm trên bề mặt hành tinh này 

132 5 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh Gia

Mặt trăng máu được nhìn thấy trên bầu trời đêm Israel với màu đỏ cam pha lẫn nâu tối. Nguyệt thực toàn phần năm 2018 là hiện tượng kéo dài nhất trong 100 năm qua.

132 6 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh GiaNguyệt thực toàn phần với hiện tượng “Mặt trăng máu”. (Ảnh: Hananya Naftali / Twitter) 132 7 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh GiaNgười quan sát mặt trăng máu đã chụp những bức ảnh đáng kinh ngạc về sự kiện thiên văn của năm 2018. (Ảnh: Hendrik Klaassens/ Twitter) 132 8 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh GiaHình ảnh: I Luv South Africa / Twitter

Mặt trăng Máu được nhìn thấy tại Hy Lạp:

132 9 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh Gia“Mặt trăng máu” được nhìn thấy “trên tay” bức tượng thần cổ đại Apollo tại trung tâm Athens. (Ảnh: Aris Messinis/AFP/Getty Images) 132 10 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh GiaMặt trăng máu xuất hiện trên đỉnh tháp pháo của lâu đài Luafen tại Thụy Sỹ. (Ảnh: Melanie Duchene/EPA)

Thông thường, mặt trăng có màu xám và những vùng ánh sáng trắng.

132 11 Hinh Anh Ngoan Muc Ve Mat Trang Mau Tu Khong Gian Qua Ong Kinh Cua Phi Hanh Gia

Triệu Hằng


© 2024 | Tạp chí NƯỚC ĐỨC



 

Bài liên quan