Dạy học tiếng Đức cho trẻ như thế nào để mang lại hiệu quả cao.

Vậy làm cách nào để có thể dạy trẻ học tiếng Đức một cách đung đắng nhất vừa mang lại hiệu quả vừa có thể tiết kiệm được thời gian?

Trẻ em rất dễ để dạy bảo nhất là trong việc học một ngôn ngữ mới đó là học tiếng Đức. Nếu như chúng ta có cách dạy đúng đắn.

Tiếng Đức có một ví trị đặc biệt quan trọng khi nước ta đang trong giai đoạn hội nhập với các nước trên thế giới. Việc dạy trẻ học tiếng Đức ngay từ lúc còn nhỏ đó chính là một điều nên làm. Vì điều này góp phần giúp cho tuong lai của trẻ sau này. Vậy làm cách nào để có thể dạy trẻ học tiếng Đức một cách đung đắng nhất vừa mang lại hiệu quả vừa có thể tiết kiệm được thời gian.

1. Chơi hơn dạy

Tiếng Đức đối với hiếu nhi cần thiết việc chơi hơn là dạy. Vừa chơi vừa học là một phương pháp tiếp thu tiếng Đức vô cùng hiệu quả đối với trẻ. Bởi vì tâm lý trẻ nhỏ rất dễ nhận biết, ờ lứa tuổi này việc ham chơi là không thể không có, cần tạo cho trẻ tâm lý học mà chơi chơi mà học, có như vậy mới giúp trẻ tạo thành thói quen xem việc học tiếng Đức như là một hoat động thường xuyên và trẻ ham muốn thực hiện nó. Điều này sẽ giúp bé tạo thói quen yêu thích việc học tiếng Đức. Sau một thời gian các em sẽ có thể nói tiếng Đức một cách tự nhiên nhất.

Dạy học tiếng Đức cho trẻ như thế nào để mang lại hiệu quả cao. - 0

Việc dạy trẻ học tiếng Đức ngay từ lúc còn nhỏ đó chính là một điều nên làm

2. Hoạt động, hình ảnh hơn lý thuyết

Điều thứ hai nữa đó là ở lứa tuổi thiếu nhi này rất thích hình ảnh sinh động với hoạt động trực quan sinh động dễ học, dễ nhớ vì tại giại đoạn này trí óc của trẻ không thích hợp để có thể học quá nhiều lý thuyết. Thay vào đó là áp dụng những hình ảnh, trò chơi, âm nhạc vào việc học sẽ kích thích tất cả các giác quan của trẻ giúp việc học tiếng Đức thật sự hiệu quả.

3. Nói nhiều hơn nghe-viết

Trong xã hội hiện đại, để có thể hòa nhập thì việc trẻ cần nói nhiều hơn nghe và viết là điều quan trọng ơn cả. Bởi vì việc giúp trẻ nói nhiều dần dần trẻ sẽ từng bước xây dựng tâm lý tự tin khi giao tiếp. Có rất nhiều nghiên cứu minh chứng và chỉ ra rằng bé có thể dễ dàng giao tiếp tiếng Đức mà chưa viết rành tiếng Đức. Một ví dụ rõ ràng đó chính là tiếng mẹ đẽ của chúng ta, chúng ta đều nói rành và thành thạo trước khi biết viết đúng không nào.

Để thực hiện được điều này, thì việc đầu tiên đó là cho trẻ nghe những phát âm chuẩn nhất tránh tình trạng phát âm sai, là điều quan trọng. Vì một khi trẻ đã phát âm sai ngay từ đầu thì rất khó để chỉnh cho trẻ sau này. Hiện nay, việc phát âm chuẩn cũng đã được khắc phục và giải quyết khi rất nhiều trung tâm tiếng Đức đã áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy đạt chuẩn với giáo viên là người bản ngữ giàu kinh nghiệm.

4. Học cụ hơn giáo trình

Việc dạy học Tiếng Đức thiếu nhi theo một giáo trình nào đó sẽ hạn chế năng lực sáng tạo của trẻ lẫn giáo viên rất nhiều. Việc sử dụng học cụ để học tập và giảng dạy trong thời điểm hiện tại là điều đặc biệt quan trọng. Hiện nay, có rất nhiều thiết bị có thể hỗ trợ và giúp ích rất nhiều cho việc giáo viên giảng dạy Đức ngữ thiếu nhi như: điện thoại thông minh, máy chiếu, máy tính bảng, máy nghe nhạc…. Điều này sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc giảng dạy tiếng Đức thiếu nhi cho trẻ

5. Vui hơn cho điểm.

Theo đồ án đổi mới trong ngành giáo dục, Bộ giáo dục đã áp dụng chính sách bỏ cho điểm thay vào đó là hoàn thành. Việc này rất cần thiết cho trẻ, đừng nên quá chú trọng vào điểm số hãy để trẻ cảm nhận rằng việc học Tiếng Đức thiếu nhi chỉ như là một sở thích và xem nó là để vui chơi chứ không chú trọng hay đặt nặng về điểm số.

Điểm số cũng cần thiết nhưng không phải có điểm cao mới được.Như thế vô tình tạo ra cho trẻ áo lực , chỉ chú trọng vào việc điểm số có cao hay không chứ không quan trọng về chất lượng, có thể là con dao hai lưỡi gây khó khăn trong việc học Đức ngữ.

6. Bắt chước hơn ngữ pháp.

Đối với trẻ em thì việc nắm bắt ngữ pháp, học theo khuân khổ hay học theo giáo trình sẽ rất khó . Bí quyết là bạn hãy hãy cho trẻ bắt chước nghe thật nhiều, nói tiếng Đức thật nhiều rồi phát âm lại. Cũng như việc nói nhiều sẽ tạo ra thói quen thì bắt chước cũng phải được chọn lọc và có phương pháp học đúng. Tránh tình trạng trẻ phát âm sai ngay từ đầu, cũng như học sai phương pháp. Điều này phụ thuộc rất nhiều vảo cha mẹ, thầy cô giảng dạy.

Nguồn: Tiengduc.edu.vn


© 2024 | Tạp chí NƯỚC ĐỨC



 

Bài liên quan